Xoanvpccnh
New member
Hiện nay, vẫn có nhiều người nhầm tưởng rằng việc mua nhà trả góp trước thời kì kết hôn sẽ khiến ngôi nhà đó trở thành tài sản riêng. Tuy nhiên trên thực tế sau khi kết hôn, nếu tiền trả góp là tiền lương của vợ, chồng thì phần nhà ở được trả góp vẫn sẽ được coi là tài sản chung. Và để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng nhau tìm hiểu trong bài viết ngay dưới đây nhé!
1. Nhà mua trả góp trước khi kết hôn là tài sản chung?
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung”
Bạn cần công chứng xác nhận tài sản chung, riêng vợ chồng nhưng lại chỉ rảnh vào cuối tuần? >>>> Xem thêm: Có phòng công chứng nào làm việc vào thứ 7 và chủ nhật không?
Căn cứ theo quy định trên thì nhà mua trả góp trước khi đăng ký kết hôn nhưng các đợt trả góp trong thời kỳ hôn nhân được thanh toán bằng tiền lương hoặc các thu nhập khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân thì phần nhà ở được trả góp là tài sản chung của vợ chồng.
Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 còn quy định trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Hiện nay có nhiều văn phòng công chứng miễn phí tại nhà, bệnh viện, cơ quan, dành cho người ốm đau không đi lại được. >>> Xem thêm: Vậy có được công chứng ngoài trụ sở hay không? Chi phí công chứng ngoài trụ sở là bao nhiêu?
Như vậy, đối với người mua nhà trả góp trước khi đăng ký kết hôn với mục đích làm tài sản riêng và đứng tên một mình thì khi bán vẫn phải có sự đồng ý của người vợ, chồng còn lại hoặc khi ly hôn vẫn phải chia nếu tiền trả góp là tiền lương, thu nhập khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ khi thanh toán bằng tiền được tặng cho, thừa kế riêng.
2. Hướng dẫn thêm tên vợ, chồng vào Sổ đỏ
Trường hợp nhà đất là tài sản chung nhưng Giấy chứng nhận chỉ ghi tên một người thì được cấp đổi sang Giấy chứng nhận mới để ghi đầy đủ cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu có yêu cầu.
2.1. Chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp đổi
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT, người yêu cầu nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp đổi gồm:
- Đơn đề nghị cấp đổi
- Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.
2.2. Trình tự thực hiện
Bước 1. Nộp hồ sơ
Khoản 2 và khoản 3 Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định nơi nộp hồ sơ như sau:
Cách 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có nhà đất nếu có nhu cầu.
Cách 2: Không nộp hồ sơ tại UBND cấp xã
Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; nơi chưa có Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thì nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
Lưu ý: Địa phương đã tổ chức Bộ phận một cửa thì nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ
Bước 3: Giải quyết yêu cầu
Bước 4: Trao kết quả
Nhiều người vừa mất tiền, vừa mất đất chỉ vì không cảnh giác trước tình trạng lừa đảo thông tin giấy tờ sổ đỏ hiện nay. >>>> Xem thêm: Cách kiểm tra sổ đỏ miễn phí trong 5 phút đơn giản nhất mà có thể bạn chưa biết
Thời gian thực hiện: Căn cứ khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, thời gian cấp đổi không quá 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 17 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thời gian trên không tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã.
Kết luận: Việc mua nhà trả góp trước khi kết hôn tùy thuộc vào ý chí của người mua, tuy nhiên, nếu mua nhà trả góp trước khi kết hôn nhưng lấy tiền lương của vợ chồng đi thanh toán thì phần nhà được trả góp vẫn được coi là tài sản chung. Khi có tranh chấp nếu chứng minh được thì phần trả trước thời điểm đăng ký kết hôn là tài sản riêng, phần trả góp trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nếu tiền trả góp là tiền lương, tiền công hoặc thu nhập khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân hoặc được tặng cho, thừa kế chung.
>>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết thủ tục cấp sổ đỏ mới ở Việt Nam cho Việt Kiều hiện đang ở nước ngoài mới nhất 2023
Như vậy, trên đây là trả lời cho câu hỏi "Nhà mua trả góp trước khi kết hôn có phải tài sản riêng?". Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
1. Nhà mua trả góp trước khi kết hôn là tài sản chung?
Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung”
Bạn cần công chứng xác nhận tài sản chung, riêng vợ chồng nhưng lại chỉ rảnh vào cuối tuần? >>>> Xem thêm: Có phòng công chứng nào làm việc vào thứ 7 và chủ nhật không?
Căn cứ theo quy định trên thì nhà mua trả góp trước khi đăng ký kết hôn nhưng các đợt trả góp trong thời kỳ hôn nhân được thanh toán bằng tiền lương hoặc các thu nhập khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân thì phần nhà ở được trả góp là tài sản chung của vợ chồng.
Ngoài ra, theo khoản 3 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 còn quy định trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Hiện nay có nhiều văn phòng công chứng miễn phí tại nhà, bệnh viện, cơ quan, dành cho người ốm đau không đi lại được. >>> Xem thêm: Vậy có được công chứng ngoài trụ sở hay không? Chi phí công chứng ngoài trụ sở là bao nhiêu?
Như vậy, đối với người mua nhà trả góp trước khi đăng ký kết hôn với mục đích làm tài sản riêng và đứng tên một mình thì khi bán vẫn phải có sự đồng ý của người vợ, chồng còn lại hoặc khi ly hôn vẫn phải chia nếu tiền trả góp là tiền lương, thu nhập khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ khi thanh toán bằng tiền được tặng cho, thừa kế riêng.
2. Hướng dẫn thêm tên vợ, chồng vào Sổ đỏ
Trường hợp nhà đất là tài sản chung nhưng Giấy chứng nhận chỉ ghi tên một người thì được cấp đổi sang Giấy chứng nhận mới để ghi đầy đủ cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu có yêu cầu.
2.1. Chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp đổi
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT, người yêu cầu nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp đổi gồm:
- Đơn đề nghị cấp đổi
- Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.
2.2. Trình tự thực hiện
Bước 1. Nộp hồ sơ
Khoản 2 và khoản 3 Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định nơi nộp hồ sơ như sau:
Cách 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có nhà đất nếu có nhu cầu.
Cách 2: Không nộp hồ sơ tại UBND cấp xã
Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; nơi chưa có Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai thì nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
Lưu ý: Địa phương đã tổ chức Bộ phận một cửa thì nộp hồ sơ tại Bộ phận một cửa.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ
Bước 3: Giải quyết yêu cầu
Bước 4: Trao kết quả
Nhiều người vừa mất tiền, vừa mất đất chỉ vì không cảnh giác trước tình trạng lừa đảo thông tin giấy tờ sổ đỏ hiện nay. >>>> Xem thêm: Cách kiểm tra sổ đỏ miễn phí trong 5 phút đơn giản nhất mà có thể bạn chưa biết
Thời gian thực hiện: Căn cứ khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, thời gian cấp đổi không quá 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; không quá 17 ngày đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thời gian trên không tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã.
Kết luận: Việc mua nhà trả góp trước khi kết hôn tùy thuộc vào ý chí của người mua, tuy nhiên, nếu mua nhà trả góp trước khi kết hôn nhưng lấy tiền lương của vợ chồng đi thanh toán thì phần nhà được trả góp vẫn được coi là tài sản chung. Khi có tranh chấp nếu chứng minh được thì phần trả trước thời điểm đăng ký kết hôn là tài sản riêng, phần trả góp trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nếu tiền trả góp là tiền lương, tiền công hoặc thu nhập khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân hoặc được tặng cho, thừa kế chung.
>>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết thủ tục cấp sổ đỏ mới ở Việt Nam cho Việt Kiều hiện đang ở nước ngoài mới nhất 2023
Như vậy, trên đây là trả lời cho câu hỏi "Nhà mua trả góp trước khi kết hôn có phải tài sản riêng?". Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]