Xoanvpccnh
New member
Việc các bên cần phải công chứng hay chứng thực hợp đồng khi chuyển nhượng nhà đất hay tài sản gắn liền với đất là câu hỏi mà nhiều người đặt ra. Vậy ưu và nhược điểm của công chứng, chứng thực là gì? Giá trị pháp lý của công chứng, chứng thực ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ngay về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé!
>>>> Bỏ Sổ hộ khẩu giấy từ 01/01/2023: Người dân dùng giấy tờ gì để thay thế khi làm dịch vụ sổ đỏ?
1. Bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực
Theo khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản (trong trường hợp này không bắt buộc mà theo yêu cầu của các bên).
* Nơi công chứng, chứng thực:
- Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng: Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất được chuyển nhượng.
- Việc chứng thực thực hiện tại UBND cấp xã nơi có đất (xã, phường, thị trấn).
Như vậy, khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (nhà ở, công trình xây dựng…) phải công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng. Các bên được quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực.
2. Nên công chứng hay chứng thực hợp đồng mua bán nhà đất?
Tuy pháp luật quy định các bên có quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chỉ có đất), quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; nhưng trước khi các bên lựa chọn thì cần biết những ưu, nhược điểm của công chứng và chứng thực.
Bạn cần làm công chứng, chứng thực giấy tờ nhưng lại chỉ rảnh vào cuối tuần? >>>> Xem thêm: Thứ 7, chủ nhật văn phòng công chứng có làm việc không?
*Giá trị pháp lý của công chứng và chứng thực:
- Công chứng: + Hợp đồng được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng có thỏa thuận khác.
+ Hợp đồng được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
- Chứng thực: Hợp đồng được chứng thực theo quy định của Nghị định 23/2015/NĐ-CP có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng (không có giá trị chứng cứ chứng minh về nội dung, trừ thời gian, địa điểm hợp đồng chuyển nhượng).
*Ưu, nhược điểm của công chứng và chứng thực:
- Công chứng: Có giá trị pháp lý cao hơn:
+ Có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan;
+ Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật (bên bán phải chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua; bên mua phải trả tiền);
+ Hợp đồng có giá trị chứng cứ;
+ Những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng được công chứng không phải chứng minh.
- Phí công chứng cao hơn.
- Chứng thực:
+ Thuận lợi hơn khi thực hiện: Văn phòng công chứng chủ yếu tập trung tại các thành phố nên việc chứng thực tại UBND cấp xã sẽ thuận lợi hơn cho người dân.
+ Phí chứng thực ít.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của hợp đồng được chứng thực là khi xảy ra tranh chấp thì hợp đồng không có giá trị chứng cứ chứng minh về tình tiết, sự kiện trong hợp đồng mà chỉ chứng minh về thời gian, địa điểm…khi khởi kiện tại Tòa án nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh tình tiết, sự kiện trong hợp đồng.
Kết luận:
- Khi chuyển nhượng nhà, đất các bên có quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng theo quy định của pháp luật; trước khi lựa chọn các bên nên biết về ưu, nhược điểm của từng loại hình.
- Để loại trừ tối đa rủi ro pháp lý các bên thường thỏa thuận sẽ công chứng hợp đồng chuyển nhượng.
Nhiều người vừa mất tiền, vừa mất đất chỉ vì không cảnh giác trước tình trạng lừa đảo thông tin giấy tờ sổ đỏ hiện nay. >>>> Xem thêm: Dịch vụ tra cứu thông tin sổ đỏ online nhanh chóng, miễn phí
Như vậy, trên đây là câu trả lời cho vấn đề "Nên công chứng hay chứng thực khi mua bán nhà đất?" Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>>> Bỏ Sổ hộ khẩu giấy từ 01/01/2023: Người dân dùng giấy tờ gì để thay thế khi làm dịch vụ sổ đỏ?
1. Bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực
Theo khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản (trong trường hợp này không bắt buộc mà theo yêu cầu của các bên).
* Nơi công chứng, chứng thực:
- Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng: Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất được chuyển nhượng.
- Việc chứng thực thực hiện tại UBND cấp xã nơi có đất (xã, phường, thị trấn).
Như vậy, khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (nhà ở, công trình xây dựng…) phải công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng. Các bên được quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực.
2. Nên công chứng hay chứng thực hợp đồng mua bán nhà đất?
Tuy pháp luật quy định các bên có quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chỉ có đất), quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; nhưng trước khi các bên lựa chọn thì cần biết những ưu, nhược điểm của công chứng và chứng thực.
Bạn cần làm công chứng, chứng thực giấy tờ nhưng lại chỉ rảnh vào cuối tuần? >>>> Xem thêm: Thứ 7, chủ nhật văn phòng công chứng có làm việc không?
*Giá trị pháp lý của công chứng và chứng thực:
- Công chứng: + Hợp đồng được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng có thỏa thuận khác.
+ Hợp đồng được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
- Chứng thực: Hợp đồng được chứng thực theo quy định của Nghị định 23/2015/NĐ-CP có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng (không có giá trị chứng cứ chứng minh về nội dung, trừ thời gian, địa điểm hợp đồng chuyển nhượng).
*Ưu, nhược điểm của công chứng và chứng thực:
- Công chứng: Có giá trị pháp lý cao hơn:
+ Có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan;
+ Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật (bên bán phải chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua; bên mua phải trả tiền);
+ Hợp đồng có giá trị chứng cứ;
+ Những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng được công chứng không phải chứng minh.
- Phí công chứng cao hơn.
- Chứng thực:
+ Thuận lợi hơn khi thực hiện: Văn phòng công chứng chủ yếu tập trung tại các thành phố nên việc chứng thực tại UBND cấp xã sẽ thuận lợi hơn cho người dân.
+ Phí chứng thực ít.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của hợp đồng được chứng thực là khi xảy ra tranh chấp thì hợp đồng không có giá trị chứng cứ chứng minh về tình tiết, sự kiện trong hợp đồng mà chỉ chứng minh về thời gian, địa điểm…khi khởi kiện tại Tòa án nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh tình tiết, sự kiện trong hợp đồng.
Kết luận:
- Khi chuyển nhượng nhà, đất các bên có quyền lựa chọn công chứng hoặc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng theo quy định của pháp luật; trước khi lựa chọn các bên nên biết về ưu, nhược điểm của từng loại hình.
- Để loại trừ tối đa rủi ro pháp lý các bên thường thỏa thuận sẽ công chứng hợp đồng chuyển nhượng.
Nhiều người vừa mất tiền, vừa mất đất chỉ vì không cảnh giác trước tình trạng lừa đảo thông tin giấy tờ sổ đỏ hiện nay. >>>> Xem thêm: Dịch vụ tra cứu thông tin sổ đỏ online nhanh chóng, miễn phí
Như vậy, trên đây là câu trả lời cho vấn đề "Nên công chứng hay chứng thực khi mua bán nhà đất?" Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]